Cách trả lời khi bị đòi nợ như thế nào là tốt nhất được nhiều khách hàng quan tâm hiện nay. Bởi vì đối với người làm ăn kinh doanh, nợ nần chính là vấn đề chẳng thể nào tránh khỏi. Đôi khi họ cũng có thể gặp phải những rủi ro liên quan đến việc trả nợ. Nhưng chúng ta cần lưu ý trả lời như thế nào thật hợp lý lúc bị đòi nợ. Bài viết sau, hãy cùng ruttienthetindung.com đi vào phân tích để có được câu trả lời phù hợp nhất lúc bản thân bị đòi nợ nhé.
Nội Dung
Thế nào là bị đòi nợ?
Trước khi đi vào cách trả lời khi bị đòi nợ, chúng ta xem thử bị đòi nợ là gì nhé. Đây chính là hình thức thu hồi công nợ, tài sản đã cho vay hay chưa thanh toán tiền sản phẩm hoặc dịch vụ. Dù đã quá hạn nhưng vẫn chưa trả nợ, điều này bắt buộc chủ nợ đến nơi làm việc, đến nhà để đòi nợ hoặc đòi nợ qua cuộc gọi, qua tin nhắn.
Vì rủi ro vay tiền trong quá trình kinh doanh bị thua lỗ, bản thân không đủ khả năng để trả nợ. Hoặc có thể do thiên tai, do dịch vụ bệnh làm trì trệ việc trả nợ, gây ảnh hưởng cho đời sống vật chất…
Vậy cách trả lời khi bị đòi nợ như thế nào?
Việc bị đòi nợ thường hay diễn ra, hoặc có thể có những rủi ro nghiêm trọng như đánh nhau hoặc đòi nợ kiện tụng ra tòa, bôi nhọ bằng hình ảnh trên mạng xã hội… Vì lẽ đó người nợ tiền nên có cách trả lời bị đòi nợ khéo léo, thông minh. Như vậy vừa có thể giãn nợ đồng thời vừa tạo lợi ích cho bản thân của mình. Một số câu trả lời linh hoạt trong việc bị đòi nợ bao gồm:
Đưa ra kịch bản trả lời kỹ càng
Điều này có nghĩa bạn nên chuẩn bị kịch bản trả lời kỹ càng trước khi bị đòi nợ. Bản thân phải tự mình trả lời những câu hỏi ở trước gương, ghi âm lại cũng như tự đưa ra tình huống giúp chủ nợ đồng cảm. Như vậy chủ nợ sẽ có thể kể khổ lại cùng bạn, bạn phải đồng cảm cùng chủ nợ, đưa ra lý do thuyết phục để được giãn nợ nhanh chóng.
Lời nói trả lời nhẹ nhàng
Thêm một cách trả lời khi bị đòi nợ đó là bạn phải nhẹ nhàng, cho dù chỏ nợ cáu gắt, chửi bới bản thân bạn cũng phải nói chuyện một cách bình tĩnh. Lý do vì mỗi một tình huống ứng xử giao tiếp hay đó là không bao giờ 1 bên cáu gắt cùng bên đã biết hối lỗi.
Đưa ra lý do chưa trả tiền cần có sự hợp lý
Nếu trường hợp tổ chức tín dụng của nhà nước bạn chú ý đưa ra lý do chưa trả tiền sao cho thật hợp lý. Đồng thời nhờ nhân viên thu hồi nợ hướng dẫn để có thể làm đơn xin giãn nợ cùng cấp trên. Bởi ngân hàng làm việc dựa theo quy định pháp luật, không có sự nhân nhượng nhiều lần. Nếu như quá hạn bạn có thể còn bị trả phí trả chậm và còn bị lưu lịch sử CIC xấu.
Khéo léo khi xin giãn nợ
Tiếp tục cách trả lời khi bị đòi nợ đó là bạn cần khéo léo trả lời cùng tín dụng đen. Nếu như họ chửi bới và dọa nạt, đánh cần báo cùng cơ quan chức năng gần nhất. Bởi vì đây chính là hành vi trái pháp luật, tín dụng đen sẽ rất sợ dính dáng pháp luật
Một số cách trả lời khác cần nhớ
Song song với những cách vừa được kể trên, bạn cũng chú ý bản thân cần rèn luyện cử chỉ, hành động và cả biểu cảm trên khuôn mặt của mình. Như vậy sẽ biểu thị thái độ muốn trả tiền nhưng lại chưa có cách chân thực, được sự đồng cảm từ chính chủ nợ.
Ngoài ra giọng nói cũng quyết định không nhỏ trong việc trả lời, chú ý hạ tông giọng thấp, không được nói lớn. Nên xin chủ nợ cho trả dần dần bởi nếu trả 1 lần rất khó thu xếp. Khi trả lời cần trình bày hoàn cảnh thuyết phục người nghe, tìm được sự đồng cảm từ họ.
Chặn cuộc gọi đòi nợ ra sao?
Ngoài việc tìm hiểu, cách trả lời khi bị đòi nợ, nhiều người còn cảm thấy bị phiền vì liên tục bị đòi nợ qua hình thức gọi điện qua số điện thoại. Vì thế việc chặn cuộc gọi đòi nợ là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Bởi khi đăng ký vay tiền, đơn vị tài chính yêu cầu bạn cung cấp số điện thoại. Hơn nữa với những ai đăng ký vay online, họ bị app yêu cầu việc truy cập danh bạ.
Nếu cho phép đồng nghĩa thông tin số điện thoại người thân, bạn bè bị lộ. Lúc đó bạn chặn số điện thoại, người thân chính là nạn nhân tiếp theo bị đòi nợ. Nên bạn phải lưu ý, và để chặn thành công, chỉ việc chọn số điện thoại ấy, ấn vào chặn là được.
Lưu ý để chúng ta tránh được việc đòi nợ
Để không phải lo lắng cách trả lời khi bị đòi nợ, điều quan trọng chúng ta cần tránh việc đòi nợ ngay từ đầu, bằng những cách như:
- Nếu muốn đăng ký một khoản vay nào đó, cần lên kế hoạch sử dụng, trả nợ cho khoản vay ấy ra sao.
- Tính phương pháp trường hợp không thu hồi vốn trước đó thế nào.
- Cần đóng tiền gốc cùng tiền lãi đúng hạn, vì nếu không phí phạt cùng lãi suất luôn rất cao.
- Nhớ kiểm tra khoản vay của mình nhằm cập nhật thông tin số tiền phải đóng mỗi tháng ra sao.
Cách trả lời khi bị đòi nợ cụ thể như thế nào đều được phân tích chi tiết qua bài viết trên. Ruttienthetindung mong rằng thông tin mà chúng tôi cung cấp hữu ích và chúc cho mỗi người luôn có kế hoạch quản lý chi tiêu hiệu quả nhất cho mình.
Xem thêm: